Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/class-wp-locale.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/class-wp-locale.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/class-wp-walker.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/class-wp-walker.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/rest-api/class-wp-rest-request.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/rest-api/class-wp-rest-request.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/style-engine/class-wp-style-engine.php on line 1

Warning: Uninitialized string offset 0 in /www/wwwroot/sv288.vip/wp-includes/style-engine/class-wp-style-engine.php on line 1
Gà Bị Khò Khè - Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất

Gà Bị Khò Khè – Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất 

Gà Bị Khò Khè - Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị Hiệu Quả Nhất 

Gà bị khò khè là bệnh lý thường xuyên mắc phải vào mùa đông hoặc môi trường sống quá lạnh. Nếu bạn không phát hiện và chữa trị kịp thời có thể khiến gà yếu mệt, lừ đừ và thậm chí là tử vong. Vì vậy, bài viết dưới đây của SV288 sẽ là một số triệu chứng, nguyên nhân và phương pháp chữa trị hiệu quả nhất. 

Gà bị khò khè xuất hiện những triệu chứng nào? 

Đối với bệnh liên quan đến hô hấp, gà có thể hắt hơn, lắc mỏ và suy giảm lượng thức ăn. Thế nhưng thời gian tiến triển bệnh tương đối ngắn, chỉ khoảng 4 đến 6 ngày. Trường hợp gà bị khò khè do khuẩn Mycoplasma Galliseptium gây ra thì sẽ xuất hiện triệu chứng nghiêm trọng hơn và không thể tự khỏi. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết bệnh lý này mà Đá Gà SV288 chia sẻ. 

  • Gà ủ rũ, bỏ ăn và nằm im một chỗ, không muốn vận động. 
  • Hắt hơi liên tục, thường phải thở bằng mỏ.
  • Hơi thở phát ra âm thanh khò khè.
  • Dùng chân hoặc lắc đầu mạnh để cố đẩy đờm bên trong ra ngoài. 
  • Nếu không chữa trị, bệnh không thể tự khỏi mà ngày càng trở nặng. 
Dấu hiệu gà bị khò khè
Dấu hiệu gà bị khò khè

Nguyên nhân gây ra tình trạng gà bị khò khè 

Để chữa trị dứt điểm tình trạng gà bị khò khè thì bạn cần tìm được nguyên nhân gây bệnh. Cụ thể như sau: 

  • Gà bị cảm lạnh: Gà được biết là loài động vật nhạy cảm với nhiệt độ. Nếu như thời tiết quá lạnh có thể khiến gà bị cảm và xuất hiện dấu hiệu khò khè. 
  • Hen: Tương tự như con người, gà cũng có thể khò khè do bệnh hen gây ra. Nếu không điều trị sớm, để bệnh diễn tiến nặng thì rất khó chữa trị. 
  • Sức khỏe yếu, do gen di truyền: Đôi khi, gà có thể khò khè do sức khỏe yếu hoặc di truyền từ đời trước.
  • Môi trường sống không sạch sẽ, ẩm thấp: Chuồng trại quá bẩn và ẩm thấp cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng khò khè khó thở ở gà. 
  • Nhiễm khuẩn Mycoplasma Galliseptium: Đây là loại khuẩn nguy hiểm có thể tác động đến hệ hô hấp, khiến gà khò khè. 

Xem thêm: Địa điểm xem trực tiếp đá gà C1

Cách chữa trị gà bị khò khè cực hiệu quả 

Khi đã nắm bắt được triệu chứng và nguyên nhân dẫn đến tình trạng gà thở khò khè thì bạn phải chữa trị ngay để tránh biến chứng. Dưới đây là một số phương pháp điều trị tận gốc mà SV288 đã tổng hợp. 

Phương pháp điều trị bằng lá trầu kết hợp muối 

Theo nhiều người nuôi gà lâu năm, lá trầu không được biết đến là dược liệu giúp chữa trị gà bị khò khè vừa nhanh chóng lại hiệu quả. Khi gà của bạn xuất hiện những dấu hiệu điển hình đã đề cập phía trên thì hãy vò nát lá trầu. Sau đó trộn đều với một lượng muối tinh vừa phải để cho gà ăn. 

Bạn nên kiên trì áp dụng phương pháp này cho đến khi tình trạng khò khè được cải thiện. Tuy nhiên, liều lượng lá trầu không với muối cho gà ăn mỗi ngày phải hợp lý. Không nên lạm dụng gây hại đến dạ dày và khả năng hấp thụ dinh dưỡng của gà. 

Cách chữa trị gà bị khò khè cực hiệu quả 
Cách chữa trị gà bị khò khè cực hiệu quả

Phương pháp điều trị bằng tỏi 

Tương tự như lá trầu không, trong tỏi có chứa rất nhiều loại kháng sinh có lợi. Công dụng chủ yếu của nó là chữa trị đờm, hen và đặc biệt là tình trạng khò khè ở gà. Cách thức áp dụng phương pháp điều trị này không khó, chỉ cần nghiền nát tỏi và trộn đều với cơm. Nên cho gà bị khò khè ăn ngày 2 lần, vào buổi sáng và buổi tối. 

Ngoài ra cũng có thể đập dập tỏi, pha với lượng nước vừa đủ. Cụ thể, 2 đến 4 tép tỏi thì nên pha với 1 đến 2 lít nước. Đối với cách chữa trị này, hãy cho gà dùng tỏi trong suốt 4 đến 6 ngày. Trong trường hợp nuôi gà chọi thì có thể ngâm tỏi với mật ong để tối ưu công dụng. 

Phương pháp điều trị bằng thuốc hen 

Hiện nay, cửa hàng sức khỏe thú y thường bán rất nhiều loại thuốc chữa gà bị khò khè hiệu quả. Vì vậy, bạn có thể đến trực tiếp để được bác sĩ tư vấn chi tiết. Trong trường hợp nuôi gà chọi thì có thể dùng thuốc hen chuyên dụng có nguồn gốc từ Thái Lan. Với chất lượng và nguồn gốc rõ ràng, chắc chắn tình trạng khò khè của gà sẽ nhanh chóng được điều trị dứt điểm. 

Một số cách phòng ngừa tình trạng gà bị khò khè 

Bên cạnh những cách chữa trị hiệu quả phía trên, người chăn nuôi cũng nên chủ động trong quá trình phòng bệnh. Dưới đây là một số biện pháp phòng và ngăn chặn lây lan cực kỳ hiệu quả mà SV288 chia sẻ. 

  • Chuồng gà phải được xây dựng, thiết kế rộng rãi, thoáng mát và đảm bảo kín gió. Đặc biệt phải dọn vệ sinh thường xuyên, tránh tình trạng ẩm thấp khiến vi khuẩn sinh sôi nảy nở. 
  • Chăm sóc sức khỏe gà kỹ càng, nên cho ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, hạn chế đồ ăn ôi thiu. 
  • Khi thời tiết chuyển lạnh đột ngột thì nên che chắn chuồng cẩn thận. Bởi đây là nguy cơ khiến gà bị khò phổ biến nhất. 
  • Nâng cao sức đề khách của gà bằng cách dùng thuốc hoặc tiêm vắc xin. 

Lời kết

Trên đây là toàn bộ những dấu hiệu, nguyên nhân và cách chữa trị gà bị khò khè hiệu quả nhất. Mong rằng anh em khi theo dõi bài viết này của SV288 có thể kịp thời chữa trị khi gà có dấu hiệu mắc bệnh nhé!